$927
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của đánh đề miền nam. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ đánh đề miền nam.️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của đánh đề miền nam. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ đánh đề miền nam.Từ Hồ Con Rùa, nhà văn hóa Thanh niên, Đường sách Nguyễn Văn Bình, Công viên 23.9, Dinh Độc Lập, Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM,… khắp nơi đều rộn ràng không khí vui tươi đón chào năm mới. Người trẻ cùng hội bạn thân, gia đình đã chọn áo dài với đủ màu sắc và kiểu dáng để làm nổi bật vẻ đẹp riêng, tạo nên một bức tranh đầy màu sắc.Cầm bó hoa lay ơn tươi thắm trên tay, chị Đỗ Thị Ny Na (33 tuổi), ngụ tại TP.Thủ Đức (TP.HCM), nhắc con gái cười thật tươi mỗi khi chụp hình ở khu vực Hồ Con Rùa. Chị háo hức cho biết: "Vợ chồng mình và bé Gia An đã chuẩn bị áo dài từ hơn một tháng trước. Mình còn mang theo chiếc xe Cup đời 78, đạo cụ, hoa… để buổi chụp ảnh thêm phần sinh động. Ngày thường, vợ chồng mình bận rộn với công việc, còn Gia An cũng tất bật chuyện học hành. Vì thế, hôm nay cả gia đình tranh thủ đến khu vực trung tâm TP.HCM cùng lưu lại những khoảnh khắc ý nghĩa nhân dịp đầu năm mới".Theo chị Na, tuyến đường Phạm Ngọc Thạch (TP.HCM) dường như đã biến thành một "studio (phòng chụp ảnh) ngoài trời" cho các buổi chụp hình của giới trẻ. "Mỗi góc nhỏ đều có thể trở thành phông nền tuyệt đẹp. Các "nàng thơ" còn chuẩn bị nhiều phụ kiện để buổi chụp hình thêm phần sinh động như quạt giấy, hoa tươi, câu đối đỏ và cả tấm hắt sáng mini giúp bắt trọn ánh sáng tự nhiên. Năm nay, áo dài thêm một lần nữa được lên ngôi. Nhìn những tà áo tung bay giữa phố, mình thấy không khí tết đến rõ ràng hơn bao giờ hết", chị Na nói.Ở khu vực Bưu điện TP.HCM, "nàng thơ" Nguyễn Thị Trà Giang (25 tuổi), ngụ tại Q.Gò Vấp, cười rạng rỡ khi chụp ảnh cùng mẹ. Năm nay, hai mẹ con Trà Giang mặc áo dài đôi màu tím. Cô gái cho biết màu tím là màu yêu thích của hai mẹ con, nên chọn mua áo dài tặng mẹ từ 2 tháng trước. "Gia đình mình mong một năm mới bình an", Giang nói.Cạnh bên ấy, khu vực Đường sách Nguyễn Văn Bình, cũng tấp nập bạn trẻ tạo dáng dưới ánh nắng đầu năm để lưu lại những khoảnh khắc đẹp nhất. Nhiều người còn dành thời gian ghé vào các quầy sách, mua vài cuốn tạo động lực cho năm mới. Hai anh em Đoàn Viết Khoa (19 tuổi) và Đoàn Nguyễn Xuân Nguyên (16 tuổi), ngụ tại Q.8, hào hứng chia sẻ nhân dịp đầu năm mới, cả gia đình gồm bà ngoại, ba mẹ đã cùng nhau đến trung tâm TP.HCM để du xuân. Khoa cho biết gia đình sẽ chụp ảnh tại những điểm check-in nổi tiếng như: Nhà văn hóa Thanh Niên, Dinh Độc Lập và khu vực xung quanh Hồ Con Rùa. "Bà ngoại của mình rất thích những dịp cả nhà quây quần như thế này, nên ngày đầu năm ai cũng tranh thủ dành thời gian đi cùng nhau. Nhìn bà vui, cả nhà mình ai cũng cảm thấy ấm áp hơn", Khoa chia sẻ thêm.Còn cô em Xuân Nguyên gửi lời chúc: "Mong mọi người năm mới thật vui vẻ, bình an, làm gì cũng được, miễn là hạnh phúc và gặp nhiều may mắn!"Dưới ánh nắng đầu xuân, các bạn trẻ cùng gia đình trong những bộ áo dài truyền thống tạo nên hình ảnh hài hòa, vừa có nét truyền thống vừa mang tính hiện đại. Cảnh tượng ấy không chỉ thể hiện tình cảm gia đình đầm ấm mà còn lan tỏa tinh thần phấn khởi, niềm hy vọng vào một năm mới đầy tốt đẹp.Nguyễn Hồng Anh, sinh viên Trường ĐH Công nghệ TP.HCM, chia sẻ: "Ngày đầu năm mới, không khí thật náo nhiệt và vui tươi. Tuy nhiên, khi du xuân ở những khu vực đông đúc, các bạn cũng nên lưu ý bảo quản đồ đạc cá nhân và di chuyển cẩn thận, để cùng nhau tận hưởng ngày đầu năm mới một cách thoải mái, trọn vẹn". ️
Sáng 26.3, Tỉnh ủy Đồng Nai tổ chức hội nghị "Xu hướng Net Zero của thế giới và định hướng phát triển xanh, bền vững trên địa bàn tỉnh Đồng Nai".️
Những ngày giáp Tết Nguyên đán luôn là khoảng thời gian đông vui nhất, nao nức nhất. Người người, nhà nhà hối hả ngược xuôi lo những công việc còn dang dở cho kịp xong xuôi trước giao thừa, người tới chợ lá dong lo mua lá gói bánh, người ghé chợ mua những món ăn truyền thống để chuẩn bị cúng kiếng ông bà tổ tiên. Thầy giáo Nguyễn Tuấn Anh, giáo viên mỹ thuật Trường THCS Tân Bình, Q.Tân Bình, TP.HCM, mặc áo dài, hòa mình trong không khí hối hả của giáp tết, ghi lại bộ ảnh đẹp độc đáo.Thầy Nguyễn Tuấn Anh cho hay bản thân mình muốn chọn chủ đề "tết về quê" bởi "về quê" chính là trở về cội nguồn, truyền thống nhất. Truyền thống không chỉ là hình ảnh những tà áo dài ở những hội thi trang trí hoa mai, hoa đào, gói bánh chưng, bánh tét... Và vẻ đẹp không chỉ nằm ở những bộ ảnh được "check in" ở những nơi sang chảnh, mà ở ngay những nơi quen thuộc - ngôi chợ."Tôi đã nhận ra vẻ đẹp độc đáo của chợ truyền thống, đặc biệt trong những ngày giáp tết. Những hàng quà bày bán ở mỗi chợ tiêu biểu cho mỗi vùng miền. Như chợ lá dong trên đường Cách Mạng Tháng Tám đoạn giao với đường Phạm Văn Hai, phường 7, quận Tân Bình, TP.HCM hay còn gọi là ngã ba Ông Tạ, mấy chục năm qua, cứ mỗi độ tết đến lại tấp nập với cảnh mua bán lá dong phục vụ người dân gói bánh chưng tết. Mặc dù được gọi là chợ, song nơi này rất đặc biệt, khi một năm chỉ họp một lần duy nhất vào những ngày cận Tết Nguyên đán, từ ngày 21 đến 28 tết. Chợ bắt đầu tấp nập người mua bán từ khoảng 5 giờ sáng cho đến tối khuya trong các ngày họp chợ", thầy Nguyễn Tuấn Anh chia sẻ.Trong bộ ảnh tết của mình, thầy giáo Tuấn Anh còn chụp nhiều tấm ở chợ Bà Hoa, quận Tân Bình - ngôi chợ từ lâu đã trở thành một điểm đến quen thuộc với những người con miền Trung xa quê. Trong những ngày giáp tết, ngôi chợ này luôn nhộn nhịp cảnh người bán, người mua từ sáng sớm đến tận tối. Những gian hàng thường ngày chỉ bán mì Quảng, cao lầu, bánh tráng, bánh thuẫn… thì nay có thêm bánh tét, bánh chưng, những cây bánh in vàng rực để cúng bàn Phật, hay những cây bánh ngũ sắc để cúng ông, bà, tổ tiên.Theo giáo viên mỹ thuật tại TP.HCM, chợ tết từ xưa đến nay không chỉ là nơi để trao đổi buôn bán mà còn là một bức tranh tái hiện văn hóa màu sắc bao đời của người Việt. Chợ tết khơi gợi những kỷ niệm xưa cũ cho thế hệ ông bà bố mẹ và giáo dục cho con trẻ những giá trị truyền thống. "Tôi muốn lưu lại những khoảnh khắc đẹp ngày xuân trong chợ tết. Chợ tết ở một phương diện nào đó là nơi hội tụ nhiều nét văn hóa cổ truyền của dân tộc. Mỗi vùng miền đều có những nét đặc trưng riêng biệt. Nét văn hóa ấy có thể ẩn trong phương cách đi chợ, có thể ẩn trong hàng hóa, trong tâm thức người đến chợ. Và hơn hết là được chứng kiến sự thân tình, hòa nhã, sự chân chất, mộc mạc của cả người bán và người mua. Bởi thế, những phiên chợ tết vẫn luôn là một phần quan trọng trong không gian văn hóa tết Việt", thầy Nguyễn Tuấn Anh bộc bạch. ️